Sách Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1, Tập 2 Trọn Bộ PDF

Sách tiếng việt lớp 2 tập 1
Sách tiếng việt lớp 2 tập 1
Link Download được cập nhật phía dưới bài viết. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ blog Sachhay365.net. Bạn cần tải tài liệu nào. Hãy nhắn tin cho chúng mình tại đây nhé

Sách Tiếng Việt Lớp 2 tập 1 tập 2 bao gồm 9 chủ đề, qua đó cho các em nhận thức rõ hơn về cuộc sống xung quanh mình. Thông qua sách giáo khoa tiếng việt lớp 2, các em có thể tự rèn luyện cho mình về tập đọc, kể chuyện thông qua các giọng đọc.

Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 2 tập 1 bao gồm :

Nội dung bộ sách tiếng việt lớp 2 tập 2 bao gồm những chủ điểm sau:

  • Chủ điểm 1-2: Em là học sinh
  • Chủ điểm 3-4: Bạn bè
  • Chủ điểm 5-6: Trường học
  • Chủ điểm 7-8: Thầy cô
  • Chủ điểm 9: Ôn tập
Sách tiếng việt lớp 2 tập 1
Sách tiếng việt lớp 2 tập 1

Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 2 tập 2

Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 2 giúp các em rèn luyện các kĩ năng của mình về phần đọc kể chuyện, luyện từ câu, tập làm văn và chính tả qua các chủ đề bằng những câu chuyện sinh động, giúp các em hứng thú hơn trong việc tìm hiểu và học môn này

Nội dung bộ sách tiếng việt lớp 2 tập 2 bao gồm:

  • Chủ điểm 19-20: Bốn mùa
  • Chủ điểm 21-22: Chim chóc
  • Chủ điểm 23-24: Muông thú
  • Chủ điểm 25-26: Sông biển

Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 2 tập 1, tập 2 được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 3 rèn luyện cho mình kỹ năng về tập đọc, kể chuyện thông qua các giọng đọc.

Sách tiếng việt lớp 2 tập 2
Sách tiếng việt lớp 2 tập 2

Nội dung Sách Tiếng Việt 2 tập 1

Tuần 1. Em là học sinh

  • Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Chính tả (Tập chép): Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Tập đọc: Tự thuật
  • Luyện từ và câu: Từ và câu
  • Tập đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
  • Chính tả (Nghe – viết): Ngày hôm qua đâu rồi?
  • Tập làm văn: Tự giới thiệu. Câu và bài

Tuần 2. Em là học sinh

  • Tập đọc: Phần thưởng
  • Kể chuyện: Phần thưởng
  • Chính tả (Tập chép): Phần thưởng
  • Tập đọc: Làm việc thật là vui
  • Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
  • Tập đọc: Mít làm thơ
  • Chính tả (Nghe – viết): Làm việc thật là vui
  • Tập làm văn: Chào hỏi. Tự giới thiệu

Tuần 3. Bạn bè

  • Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ
  • Kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
  • Chính tả (Tập chép): Bạn của Nai Nhỏ
  • Tập đọc: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A (Năm học 2003 – 2004)
  • Luyện từ và câu: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
  • Tập đọc: Gọi bạn
  • Chính tả (Nghe – viết): Gọi bạn
  • Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh

Tuần 4. Bạn bè

  • Tập đọc: Bím tóc đuôi sam
  • Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam
  • Chính tả (Tập chép): Bím tóc đuôi sam
  • Tập đọc: Trên chiếc bè
  • Luyện từ và câu: Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm
  • Tập đọc: Mít làm thơ (tiếp theo)
  • Chính tả (Nghe – viết): Trên chiếc bè
  • Tập làm văn: Cảm ơn, xin lỗi

Tuần 5. Trường học

  • Tập đọc: Chiếc bút mực
  • Kể chuyện: Chiếc bút mực
  • Chính tả (Tập chép): Chiếc bút mực
  • Tập đọc: Mục lục sách
  • Luyện từ và câu: Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
  • Tập đọc: Cái trống trường em
  • Chính tả (Nghe – viết): Cái trống trường em
  • Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách

Tuần 6. Trường học

  • Tập đọc: Mẩu giấy vụn
  • Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
  • Chính tả (Tập chép): Mẩu giấy vụn
  • Tập đọc: Ngôi trường mới
  • Luyện từ và câu: Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập
  • Tập đọc: Mua kính
  • Chính tả (Nghe – viết): Ngôi trường mới
  • Tập làm văn: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách

Tuần 7. Thầy cô

  • Tập đọc: Người thầy cũ
  • Kể chuyện: Người thầy cũ
  • Chính tả (Tập chép): Người thầy cũ
  • Tập đọc: Thời khóa biểu
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
  • Tập đọc: Cô giáo lớp em
  • Chính tả (Nghe – viết): Cô giáo lớp em
  • Tập làm văn: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu

Tuần 8. Thầy cô

  • Tập đọc: Người mẹ hiền
  • Kể chuyện: Người mẹ hiền
  • Chính tả (Tập chép): Người mẹ hiền
  • Tập đọc: Bàn tay dịu dàng
  • Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
  • Tập đọc: Đổi giày
  • Chính tả (Nghe – viết): Bàn tay dịu dàng
  • Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi

Tuần 9. Ôn tập giữa học kì I

  • Tiết 1
  • Tiết 2
  • Tiết 3
  • Tiết 4
  • Tiết 5
  • Tiết 6
  • Tiết 7
  • Tiết 8
  • Tiết 9
  • Tiết 10

Tuần 10. Ông bà

  • Tập đọc: Sáng kiến của bé Hà
  • Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà
  • Chính tả (Tập chép): Ngày lễ
  • Tập đọc: Bưu thiếp
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
  • Tập đọc: Thương ông
  • Chính tả (Nghe – viết): Ông và cháu
  • Tập làm văn: Kể về người thân

Tuần 11. Ông bà

  • Tập đọc: Bà cháu
  • Kể chuyện: Bà cháu
  • Chính tả (Tập chép): Bà cháu
  • Tập đọc: Cây xoài của ông em
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
  • Tập đọc: Đi chợ
  • Chính tả (Nghe – viết): Cây xoài của ông em
  • Tập làm văn: Chia buồn, an ủi

Tuần 12. Cha mẹ

  • Tập đọc: Sự tích cây vú sữa
  • Kể chuyện: Sự tích cây vú sữa
  • Chính tả (Nghe – viết): Sự tích cây vú sữa
  • Tập đọc: Điện thoại
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
  • Tập đọc: Mẹ
  • Chính tả (Tập chép): Mẹ
  • Tập làm văn: Gọi điện
  •  Tuần 13. Cha mẹ
  • Tập đọc: Bông hoa Niềm Vui
  • Kể chuyện: Bông hoa Niềm Vui
  • Chính tả (Tập chép): Bông hoa Niềm Vui
  • Tập đọc: Quà của bố
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?
  • Tập đọc: Há miệng chờ sung
  • Chính tả (Nghe – viết): Quà của bố
  • Tập làm văn: Kể về gia đình

Tuần 14. Anh em

  • Tập đọc: Câu chuyện bó đũa
  • Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
  • Chính tả (Nghe – viết): Câu chuyện bó đũa
  • Tập đọc: Nhắn tin
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
  • Tập đọc Tiếng võng kêu
  • Chính tả (Tập chép): Tiếng võng kêu
  • Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin

Tuần 15. Anh em

  • Tập đọc: Hai anh em
  • Kể chuyện: Hai anh em
  • Chính tả (Tập chép): Hai anh em
  • Chính tả (Tập chép): Hai anh em
  • Luyện từ và câu: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
  • Tập đọc: Bán chó
  • Chính tả (Nghe – viết): Bé Hoa
  • Tập làm văn: Chia vui. Kể về anh chị em

Tuần 16. Bạn trong nhà

  • Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm
  • Kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm
  • Chính tả (Tập chép): Con chó nhà hàng xóm
  • Tập đọc: Thời gian biểu
  • Luyện từ và câu: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào?
  • Tập đọc: Đàn gà mới nở
  • Chính tả (Nghe – viết): Trâu ơi
  • Tập làm văn: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu

Tuần 17. Bạn trong nhà

  • Tập đọc: Tìm ngọc
  • Kể chuyện: Tìm ngọc
  • Chính tả (Nghe – viết): Tìm ngọc
  • Tập đọc: Gà “tỉ tê” với gà
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
  • Tập đọc: Thêm sừng cho ngựa
  • Chính tả (Tập chép): Gà “tỉ tê” với gà
  • Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu

Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

  • Tiết 1
  • Tiết 2
  • Tiết 3
  • Tiết 4
  • Tiết 5
  • Tiết 6
  • Tiết 7
  • Tiết 8
  • Tiết 9
  • Tiết 10

Nội dung Sách Tiếng Việt 2 tập 2

Tuần 19. Bốn mùa

  • Tập đọc: Chuyện bốn mùa
  • Kể chuyện: Chuyện bốn mùa
  • Chính tả (Tập chép): Chuyện bốn mùa
  • Tập đọc: Lá thư nhầm địa chỉ
  • Luyện từ và câu trang: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về các mùa
  • Tập đọc: Thư trung thu
  • Chính tả (Nghe – viết): Thư trung thu
  • Tập làm văn: Đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu

Tuần 20. Bốn mùa

  • Tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió
  • Kể chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió
  • Chính tả (Nghe – viết): Gió
  • Tập đọc: Mùa xuân đến
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
  • Tập đọc: Mùa nước nổi
  • Chính tả (Nghe – viết): Mưa bóng mây
  • Tập làm văn: Tả ngắn về bốn mùa

Tuần 21. Chim chóc

  • Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
  • Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
  • Chính tả (Tập chép): Chim sơn ca và bông cúc trắng
  • Tập đọc: Thông báo của thư viện vườn chim
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
  • Tập đọc: Vè chim
  • Chính tả (Nghe – viết): Sân chim
  • Tập làm văn: Tả về một loài chim

Tuần 22. Chim chóc

  • Tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
  • Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
  • Chính tả (Nghe – viết): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
  • Tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về loài chim
  • Tập đọc: Cò và Cuốc
  • Chính tả (Nghe – viết): Cò và Cuốc
  • Tập làm văn: Đáp lại lời xin lỗi

Tuần 23. Muông thú

  • Tập đọc: Bác sĩ Sói
  • Kể chuyện: Bác sĩ Sói
  • Chính tả (Tập chép): Bác sĩ Sói
  • Tập đọc: Nội quy đảo khỉ
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về muông thú
  • Tập đọc: Sư Tử xuất quân
  • Chính tả (Nghe – viết): Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
  • Tập làm văn: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy

Tuần 24. Muông thú

  • Tập đọc: Quả tim khỉ
  • Kể chuyện: Quả tim khỉ
  • Chính tả (Nghe – viết): Quả tim khỉ
  • Tập đọc: Gấu trắng là chúa tò mò
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
  • Tập đọc: Voi nhà
  • Chính tả (Nghe – viết): Voi nhà
  • Tập làm văn: Đáp lời phủ định. Nghe – trả lời câu hỏi

Tuần 25. Sông biển

  • Tập đọc: Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Kể chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Chính tả (Tập chép): Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Tập đọc: Dự báo thời tiết
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
  • Tập đọc: Bé nhìn biển
  • Chính tả (Nghe – viết): Bé nhìn biển
  • Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

Tuần 26. Sông biển

  • Tập đọc: Tôm Càng và Cá Con
  • Kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con
  • Chính tả (Tập chép): Vì sao cá không biết nói?
  • Tập đọc: Sông Hương
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
  • Tập đọc: Cá sấu sợ cá mập
  • Chính tả (Nghe – viết): Sông Hương
  • Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển

Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II

  • Tiết 1
  • Tiết 2
  • Tiết 3
  • Tiết 4
  • Tiết 5
  • Tiết 6
  • Tiết 7
  • Tiết 8
  • Tiết 9
  • Tiết 10

Tuần 28. Cây cối

  • Tập đọc: Kho báu
  • Kể chuyện: Kho báu
  • Chính tả (Nghe – viết): Kho báu
  • Tập đọc: Bạn có biết?
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy
  • Tập đọc: Cây dừa
  • Chính tả (Nghe – viết): Cây dừa
  • Tập làm văn: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối

Tuần 29. Cây cối

  • Tập đọc: Những quả đào
  • Kể chuyện: Những quả đào
  • Chính tả (Tập chép): Những quả đào
  • Tập đọc: Cây đa quê hương
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
  • Tập đọc: Cậu bé và cây si già
  • Chính tả (Nghe – viết): Hoa phượng
  • Tập làm văn: Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi

Tuần 30. Bác Hồ

  • Tập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
  • Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
  • Chính tả (Nghe – viết): Ai ngoan sẽ được thưởng
  • Tập đọc: Xem truyền hình
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ
  • Tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ
  • Chính tả (Nghe – viết): Cháu nhớ Bác Hồ
  • Tập làm văn: Nghe – trả lời câu hỏi

Tuần 31. Bác Hồ

  • Tập đọc: Chiếc rễ đa tròn
  • Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn
  • Chính tả (Nghe – viết): Việt Nam có Bác
  • Tập đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
  • Tập đọc: Bảo vệ như thế là rất tốt
  • Chính tả (Nghe – viết): Cây và hoa bên lăng Bác
  • Tập làm văn: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ

Tuần 32. Nhân dân

  • Tập đọc: Chuyện quả bầu
  • Kể chuyện: Chuyện quả bầu
  • Chính tả (Tập chép): Chuyện quả bầu
  • Tập đọc: Quyển sổ liên lạc
  • Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Dấu chấm. Dấu phẩy
  • Tập đọc: Tiếng chổi tre
  • Chính tả (Nghe – viết): Tiếng chổi tre
  • Tập làm văn: Đáp lại lời từ chối. Đọc sổ liên lạc

Tuần 33. Nhân dân

  • Tập đọc: Bóp nát quả cam
  • Kể chuyện: Bóp nát quả cam
  • Chính tả (Nghe – viết): Bóp nát quả cam
  • Tập đọc: Lá cờ
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp
  • Tập đọc: Lượm
  • Chính tả (Nghe – viết): Lượm
  • Tập làm văn: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến

Tuần 34. Nhân dân

  • Tập đọc: Người làm đồ chơi
  • Kể chuyện: Người làm đồ chơi
  • Chính tả (Nghe – viết): Người làm đồ chơi
  • Tập đọc: Đàn bê của anh Hồ Giáo
  • Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp
  • Tập đọc: Cháy nhà hàng xóm
  • Chính tả (Nghe – viết): Đàn bê của anh Hồ Giáo
  • Tập làm văn: Kể về một người thân

Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

  • Tiết 1
  • Tiết 2
  • Tiết 3
  • Tiết 4
  • Tiết 5
  • Tiết 6
  • Tiết 7
  • Tiết 8
  • Tiết 9
  • Tiết 10

Link tải sách Tiếng Việt lớp 2 Tập 1 Tập 2 Trọn Bộ PDF

Sách Tiếng Việt Lớp 2 – Tập 1 PDF

Sách Tiếng Việt Lớp 2 – Tập 2 PDF

Một vài tài liệu bổ sung về tiếng Việt lớp 2 cực hay, bố mẹ tham khảo để tải về cho các con học nha

1. Link download bộ tài lớp 2

2. Link download bộ tài liệu lớp 2 ôn thi lên lớp 3

3. Link download bộ tài liệu giáo án full toàn tập từ lớp 1- 5

Giúp con học tốt tiếng việt Lớp 2 tập 1 tập 2

Học tiếng Việt giúp trẻ trao dồi được từ cũng như khả năng diễn đạt tốt hơn và học tiếng Việt lớp 1, lớp 2 chính là cái gốc giúp bé học tốt. Tuy nhiên để học sinh lớp 2 học tốt tiếng Việt thì các em học sinh cần soạn Tiếng Việt lớp 2 tốt và giáo viên có giáo án chất lượng.

Dù là học sinh học lớp 2 nhưng nhiều em vẫn mắc lỗi sai chính tả, đọc tiếng Việt sai. Để học tốt tiếng Việt, phụ huynh và giáo viên cần giúp các em cần phải nắm bắt các mẹo học tốt tiếng Việt lớp 2, soạn tiếng Việt lớp 2.

Quan tâm tới vốn từ

Trẻ có nhiều vốn từ sẽ học tiếng Việt tốt hơn nên bố mẹ nên cho trẻ tiếp cận với các vốn từ, ngữ pháp từ khi còn nhỏ. Đầu tiên, bố mẹ dạy con về những đồ vật, con vật nuôi gần gũi, xung quanh con. Bên cạnh đó, bố mẹ nên dạy trẻ với các hình ảnh cụ thể, lần lượt theo trình tự nên bố mẹ cần soạn tiếng Việt lớp 1, soạn tiếng Việt lớp 2 nhằm tăng cường được trí nhớ của con, giúp con bám sát vào chương trình học.

Khám phá cuộc sống

Đọc sách là cách tăng vốn từ nhanh chóng nhưng nếu trẻ không thích, trẻ không học tốt được tiếng Việt. Do đó, những điều mới lạ, những điều bé chưa lý giải được thường đặt câu hỏi cho bố mẹ nên bố mẹ hãy nắm bắt cơ hội này để dạy trẻ. Ngoài ra, phụ huynh cũng cho trẻ tiếp xúc và tham gia vào những trò chơi ở ngoài trời để hiểu hơn về cuộc sống.

Với trẻ, việc học bằng hình ảnh rất dễ làm cho trẻ liên tưởng, tiếp thu nên cho bé tìm tòi mọi thứ xung quanh và giúp bé giải đáp chính là cách để bé học tốt tiếng Việt lớp 2 hơn.

Trò chơi ngôn ngữ

Nhưng trò chơi ngôn ngữ cũng là một mẹo giúp bé học tốt tiếng Việt lớp 2 khi bé nhanh chóng tăng khả năng được vốn từ bằng việc liên tưởng tới đồ vật, con vật. Trong giờ ăn, bố mẹ có thể đố con về những món ăn, loại rau, đồ dùng trong nhà. Để cho trẻ dễ nhớ và dễ liên tưởng hơn thì bố mẹ nên cho trẻ đố ngược lại.

Giờ học cần phải sinh động

Đối với những trẻ ít vốn từ, không Soạn Tiếng Việt lớp 2 tốt thì trẻ sẽ thụ động trong giờ văn viết chính tả, miêu tả. Các giáo viên cần làm cho tiết học của mình trở nên sinh động hơn, giúp trẻ tiếp thu nhanh chóng. Thầy cô nên có những hình ảnh đi kèm với bài giảng để trẻ tưởng tượng dễ dàng hơn. Hơn nữa, đối với học sinh yếu kém thì nên hướng dẫn trẻ nhiệt tình.

Hạn chế dùng văn mẫu

Có rất nhiều trẻ được bố mẹ trang bị cho quyển văn mẫu nên bé rất thụ động trong việc học. Hãy để bé trở nên linh hoạt, sáng tạo hơn bằng cách bố mẹ cho bé tự soạn tiếng Việt lớp 2 giúp bé nắm bắt được kiến thức nhanh chóng và lâu hơn.

Tiếng Việt lớp 2 chính là nền tảng để cho bé phát triển tư duy, tính sáng tạo nên để bé học tốt tiếng Việt ngay từ đầu, bên cạnh cho bé chơi các trò chơi ngôn ngữ, khám phá cuộc sống … thì bạn nên cho bé tự soạn tiếng Việt lớp 2

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*